Lịch Đá World Cup

Công suất theo thiết kế các nhà máy nước sạch tập trung của Hà Nội là 1,53 triệu m3, thực tế sản xuấ kanako lioka

【kanako lioka】Hà Nội giải bài toán thiếu nước sạch thế nào

Công suất theo thiết kế các nhà máy nước sạch tập trung của Hà Nội là 1,àNộigiảibàitoánthiếunướcsạchthếnàkanako lioka53 triệu m3, thực tế sản xuất năm 2023 gần 1,27 triệu m3, trong khi nhu cầu dao động 1,25-1,35 triệu m3 một ngày đêm tùy thời điểm.

Nửa tháng qua, thành phố thiếu 10.000-20.000 m3 mỗi ngày đêm, gây mất nước cục bộ, ảnh hưởng đến 60.000-100.000 người dân ở một số khu vực ở quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm và các huyện Thanh Oai, Hoài Đức...

Sở Xây dựng Hà Nội nhận định tình trạng khan hiếm nước sạch cục bộ ở nhiều khu vực còn tái diễn. Hè năm 2024, Hà Nội có nguy cơ thiếu hụt khoảng 50.000 m3 nước mỗi ngày đêm, tập trung ở phía tây và tây nam. Nguyên nhân chính là nhiều dự án chậm tiến độ, trong khi thành phố phải giảm khai thác nước ngầm.

Người dân Khu đô thị Thanh Hà (Thanh Oai) lấy nước từ xe téc, tối 17/10. Ảnh: Mạnh Lực

Người dân Khu đô thị Thanh Hà, huyện Thanh Oai, lấy nước từ xe téc, tối 17/10. Ảnh: Mạnh Lực

Nâng công suất dự phòng các nhà máy

Để ứng phó với tình trạng thiếu nước trong năm 2024, nhiều giải pháp đang được triển khai. Thành phố yêu cầu Công ty cổ phần Nước mặt sông Đuống, Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà chuẩn bị vận hành công suất dự phòng tăng 20% so với hiện nay theo thời điểm và kỹ thuật cho phép.

Đại diện Công ty cổ phần Nước mặt sông Đuống cho biết hiện nhà máy sản xuất và cung cấp gần 100% công suất giai đoạn một, tức 300.000 m3 mỗi ngày đêm. Để bù đắp lượng nước thiết hụt của thành phố, doanh nghiệp có thể nâng công suất thêm 20.000-30.000 m3 mỗi ngày đêm. "Tuy nhiên, việc này chỉ có thể thực hiện khi được cơ quan quản lý cấp phép và trong những khoảng thời gian nhất định để đảm bảo an toàn cho hệ thống", đại diện công ty nói.

Ông Nguyễn Xuân Quý, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà, cho hay đơn vị đang vận hành nhà máy theo công suất giai đoạn một 300.0000 m3 mỗi ngày đêm. Việc duy trì công suất hiện tại để đảm bảo an toàn, an ninh nguồn nước cho người dân Thủ đô. Muốn cung cấp lượng nước lớn hơn phải phụ thuộc giai đoạn hai của nhà máy, khi hoàn thành sẽ nâng công suất lên 600.000 m3 mỗi ngày đêm.

Tuy nhiên, tiến độ giai đoạn hai đang bị chậm so với kế hoạch. Nguyên nhân là khi chuẩn bị đầu tư, mực nước sông Đà xuống quá thấp gây khó khăn khi lấy nước. Công ty đã lắp trạm bơm dã chiến năm 2020 và trạm bơm khẩn cấp năm 2023 để có thể lấy nước thô từ sông Đà đưa vào kênh dẫn về nhà máy.

Từ thực tế trên, công ty đã nghiên cứu và đề xuất điều chỉnh cửa lấy nước từ sông Đà cách vị trí cũ khoảng 1,5 km về phía thượng lưu. Nếu việc điều chỉnh chủ trương quy hoạch được thông qua sớm, dự kiến giai đoạn hai của Nhà máy nước mặt sông Đà sẽ hoàn thành, đưa vào sử dụng năm 2025.

Sông Đà tại khu vực lấy nước của Nhà máy nước mặt sông Đà (xã Hợp Thành (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình) bị cạn dù đang là mùa mưa, ảnh chụp ngày 24/10. Ảnh: Hoàng Phong

Khu vực lấy nước của Nhà máy nước mặt sông Đà, xã Hợp Thành, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình, đang cạn, ảnh chụp ngày 24/10. Ảnh: Hoàng Phong

Trong khi chờ hoàn thành giai đoạn hai, ông Lê Văn Du, Phó trưởng phòng Hạ tầng kỹ thuật (Sở Xây dựng Hà Nội), cho biết Nhà máy nước mặt sông Đà báo cáo có thể nâng công suất nhờ các biện pháp kỹ thuật như: Giảm tỷ lệ thất thoát trong dây chuyền xử lý, thu hồi nước rửa lọc, làm xong công trình xử lý bùn, công suất có thể nâng lên 315.000-320.000 m3 mỗi ngày đêm.

"Trong thiết kế, các nhà máy nước bao giờ cũng có hệ số an toàn cao điểm và thấp điểm. Các công ty phải tính toán điều tiết đặt sự an toàn chất lượng cấp nước lên hàng đầu chứ không phải tăng công suất bằng mọi giá", ông Du nói.

Một nguồn cung quan trọng khác được thành phố nêu ra là đưa Nhà máy Nước mặt sông Hồng tại xã Liên Hồng, huyện Đan Phượng vào vận hành trong quý I/2024. Nhà máy rộng hơn 20 ha, công suất 300.000 m3 mỗi ngày đêm, kế hoạch ban đầu vận hành vào quý I/2021, nhưng hai lần bị điều chỉnh lùi tiến độ.

Khai thác trở lại nguồn nước ngầm

Trong tổng công suất cấp nước của Hà Nội 1,53 triệu m3 mỗi ngày đêm thì nước ngầm là 0,77 triệu, nước mặt 0,75 triệu m3. Ông Lê Văn Du cho hay định hướng quy hoạch các nhà máy nước ngầm sẽ giảm dần công suất khi nhà máy nước mặt đáp ứng đủ nhu cầu của người dân. Các giếng ngầm không sử dụng sẽ đóng lại, làm nguồn dự phòng trong trường hợp khẩn cấp.

Hiện nguồn nước ngầm do Công ty Nước sạch Hà Nội quản lý đã giảm khai thác khoảng 200.000 m3 mỗi ngày đêm. Nhưng để đáp ứng nhu cầu trước mắt khi giai đoạn hai của Nhà máy Nước mặt sông Đà chưa hoàn thành, công ty sẽ sử dụng nguồn dự phòng để bù đắp phần thiếu hụt.

Với những nơi cuối nguồn hay cốt nền cao khó khăn trong cấp nước, thành phố chỉ đạo các đơn vị bổ sung bơm tăng áp di động, vận hành van cấp nước theo giờ.

Nhà máy nước mặt sông Hồng đã chậm tiến độ gần 3 năm. Ảnh: Hoàng Phong

Nhà máy nước mặt sông Hồng đã chậm tiến độ gần 3 năm. Ảnh: Hoàng Phong

Để đảm bảo nguồn cung cho những năm tiếp theo, Sở Xây dựng cho biết sẽ đôn đốc các dự án cấp nước theo quy hoạch như: Nhà máy nước mặt sông Đà giai đoạn hai; nâng công suất Nhà máy Bắc Thăng Long; nghiên cứu xây dựng giai đoạn hai Nhà máy nước sông Đuống... Khi các dự án hoàn thành, tình trạng thiếu nước sạch trên toàn thành phố mới được khắc phục.

Dân số Hà Nội đến hết năm 2022 là 8,4 triệu, trong đó đô thị hơn 4,1 triệu, nông thôn gần 4,3 triệu. Nhu cầu dùng nước ở nội thành 100-150 lít/ngày/người, nông thôn 50-70 lít. Tỷ lệ đáp ứng đạt 100% khu vực đô thị và 85% nông thôn.

Thành phố đặt mục tiêu đến 2025, 100% người dân được sử dụng nước sạch. Trong đó, người dân đô thị được dùng 125-160 lít, dân cư đô thị vệ tinh 100-125 lít và dân cư nông thôn 105-110 lít/người/ngày.

Võ Hải

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap